• Ứng dụng vi khuẩn lactic: Giải pháp mới cho nước mắm truyền thống

    Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.

    Chi tiết...
  • Ứng dụng enzyme trong sản xuất nước ép: Nâng cao giá trị của trái thanh long

    Sự bế tắc đầu ra những loại trái cây ngon nổi tiếng như thanh long đã thôi thúc anh Lê Thiên Khiêm tìm ra quy trình sản xuất nước ép thanh long có hiệu suất tách nước cao, giữ lại tối đa chất dinh dưỡng và hương vị - góp phần đa dạng hóa sản phẩm chế biến và gia tăng giá trị cho trái thanh long.

    Chi tiết...
  • Ông Năm Nhã, người nông dân không ngừng đổi mới

    Trong bàn tay của một người không ngừng sáng tạo như ông Dương Xuân Quả - nhà sáng chế không chuyên ở An Giang, hạt lúa đã nảy mầm thành những hạt “gạo sữa” thơm ngon, không chỉ góp phần tăng thu nhập hơn cho người sản xuất mà còn nâng cao giá trị cho hạt gạo Việt Nam.

    Chi tiết...
  • Giải nút thắt chuyển đổi nhiên liệu trên xe máy

    Để tránh khả năng phải “bỏ xó” những chiếc xe máy chạy xăng truyền thống khi Việt Nam chuyển sang dùng xăng ethanol hàm lượng cao, Nhóm nghiên cứu gồm TS. Nguyễn Duy Vinh, PGS.TS Trần Quang Vinh (khoa Kỹ thuật Ô tô và Năng lượng, Trường Đại học Phenikaa) và ThS. Nguyễn Đức Khánh (Viện Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội), đã đưa ra giải pháp giúp chuyển đổi nhiên liệu...

    Chi tiết...
  • Phương pháp xử lý lớp phun phủ nhiệt: “Tấm lá chắn” bảo vệ chi tiết máy công nghiệp

    Không chỉ giúp phục hồi các chi tiết máy đã bị hư hỏng, sáng chế mới của TS. Nguyễn Văn Tuấn và cộng sự còn góp phần tăng độ bền của lớp phun phủ cũng như kéo dài tuổi thọ cho các chi tiết này, ngay cả khi chúng phải hoạt động liên tục trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt.

    Chi tiết...
  • Khóa xe chống trộm bằng nhận diện khuôn mặt

    Không cần khóa xe thông thường, một hệ thống khóa xe thông minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo sẽ giúp hàng triệu cửa hàng ở Việt Nam có thể tiết kiệm chi phí thuê nhân viên trông giữ là lý do anh Lê Mai Tùng - Công ty Cổ phần EYEQ Tech bắt tay phát triển sản phẩm.

    Chi tiết...
  • Hệ thống chiếu sáng tích hợp giám sát thông số môi trường cho rau mầm

    TS Bùi Đình Tú và các cộng sự tại Khoa Vật lý Kỹ thuật và Công nghệ Nano (Đại học Công nghệ, ĐHQGHN) đã phát triển thành công hệ thống đèn LED chiếu sáng cho cây rau mầm tích hợp các công thức cá thể hoá ánh sáng và hệ thống giám sát thông số nông nghiệp, đáp ứng khả năng sinh trưởng và phát triển cây trồng hiệu quả nhất.

    Chi tiết...
  • Tận dụng nhựa phế thải để khắc phục hằn lún vệt bánh xe trên đường

    Những vết hằn, lún lõm trên mặt đường từ lâu vẫn được ví như “hung thần" gây ra các vụ tai nạn trên đường phố. Phương pháp sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa sử dụng phụ gia là phế thải nhựa do nhóm nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Quang Phúc và TS. Lương Xuân Chiểu (Khoa Công trình, Đại học Giao thông Vận tải) phát triển được kỳ vọng sẽ giúp hạn chế điều này, cũng như tiết kiệm kinh phí nâng cấp và cải...

    Chi tiết...
  • Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

    Trong nhiều năm nay, nhóm nghiên cứu của GS.TS Lê Minh Thắng (Đại học Bách khoa Hà Nội) phát triển một công nghệ lõi lọc khói, khí độc mới không chỉ loại bỏ chất độc mà còn chuyển đổi khí CO thành hợp chất không độc là CO2.

    Chi tiết...
  • Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

    Từ nguồn vảy cá nước ngọt thu được từ các chợ dân sinh, TS. Nguyễn Thúy Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tách chiết và thu được collagen sạch, an toàn làm nguồn vật liệu đầu giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.

    Chi tiết...
  • Giữ rau quả tươi lâu hơn nhờ công nghệ loại bỏ khí etylen

    “Sáng là rau, chiều là rác” là câu nói vui mà nhiều người vẫn hay dùng để chỉ sự bấp bênh của mặt hàng nông sản khi thiếu công nghệ bảo quản. Mới đây, TS. Phạm Hồng Nam và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp mới giúp loại bỏ hiệu quả hơn khí etylen ra khỏi môi trường lưu trữ rau quả, từ đó góp phần kéo dài thời gian bảo quản nông sản.

    Chi tiết...
  • Hỗn hợp hoạt chất kháng viêm từ cây Tô mộc

    Với câu hỏi làm cách nào khai thác được những hoạt chất quý từ cây Tô mộc, trong nhiều năm, TS. Tô Đạo Cường (Viện nghiên cứu Nano, Trường Đại học Phenikaa) đã thử nghiệm nhiều loại dung môi với nhiệt độ và thời gian chiết khác nhau, nhằm tìm ra được phương pháp chiết các hoạt chất kháng viêm một cách tối ưu.

    Chi tiết...
  • Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

    Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng hỗn hợp các xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý khí thải và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.

    Chi tiết...
  • Hệ thống máy liên hoàn biến bèo tây thành phân bón nhỏ gọn, giá rẻ

    Sau nhiều năm trăn trở về việc mỗi năm tỉnh Thừa Thiên Huế phải chi đến 9 tỷ đồng để vớt bèo, rác trên sông, rạch để giải quyết vấn nạn bèo tây, ông Trần Tuấn – Nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã sáng chế chiếc máy thu vớt bèo trên sông, hồ với giá chỉ bằng một phần hai mươi chiếc máy đang bán trên thị trường. Nhờ hệ thống...

    Chi tiết...
  • Quy trình sản xuất giống cá dìa: Bảo tồn và phát triển nguồn lợi cá đang suy giảm

    Là loài cá đặc hữu và có giá trị kinh tế cao, cá dìa bông ở Huế lại đang đứng trước nguy cơ sụt giảm về số lượng trong những năm gần đây. Nghiên cứu về quy trình sản xuất giống cá dìa bán tự nhiên của PGS Nguyễn Quang Linh (Giám đốc Đại học Huế) và cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ chấm dứt thực trạng này, giúp người nông dân chủ động được nguồn giống cá trong tương lai.

    Chi tiết...