• Chậu cây năng lượng mặt trời đa năng

    Nhìn bên ngoài giống một món đồ chơi công nghệ và một món đồ trang trí nhưng chiếc chậu đặc biệt của TS Ngô Ngọc Thành (ĐH Điện lực) và các công sự vừa có tính năng đo nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ bụi… vừa cung cấp thông tin về một trung tâm dữ liệu để đưa ra các thông tin cần thiết cho người sử dụng.

    Chi tiết...
  • Nước tăng lực đinh lăng: Tìm “đời sống mới” cho một dược liệu quý

    Dù nổi tiếng với phát hiện hoạt chất quý trên cây trinh nữ hoàng cung nhưng TS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm (công ty Thiên Dược) vẫn đi tìm những giải pháp mới để bảo tồn các loài dược liệu quý và tạo ra các sản phẩm thuận tiện cho người dùng. Một trong những sản phẩm mới của bà là nước tăng lực từ cây đinh lăng lá nhỏ.

    Chi tiết...
  • Sáng chế từ rau sam: Khơi dậy tiềm năng ít biết của một loại cây dân dã

    Sau nhiều năm thực hiện các nghiên cứu về chiết xuất hoạt chất rau sam, tác dụng của rau sam, PGS.TS Trần Thị Oanh phát hiện ra một phân đoạn flavonoid của rau sam có hoạt chất kaempferol có tác dụng kích thích tăng trưởng các tế bào da và hạn chế sự bay hơi từ lớp da, do đó có thể làm cho da có cảm giác căng, mọng và giảm vết nhăn.

    Chi tiết...
  • Cốm tiền liệt thanh giải: Hướng điều trị mới cho phì đại tiền liệt tuyến

    Từ những thảo dược dễ dàng tìm thấy trong tự nhiên, GS.TS Trần Hữu Dàng và cộng sự tại Trường Đại học Y Dược Huế đã nghiên cứu, bào chế được sản phẩm hỗ trợ điều trị hiệu quả cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt, có thể dùng cho người bị tiểu đường, mở ra một hướng đi mới cho việc điều trị căn bệnh mãn tính này.

    Chi tiết...
  • Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

    TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.

    Chi tiết...
  • Tách chiết beta-glucan từ nấm men bia không gây ô nhiễm môi trường

    Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

    Chi tiết...
  • Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

    PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước và TS. Lê Văn Bảo Duy (Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) đã phát triển thành công quy trình nuôi luân trùng làm thức ăn trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho ngành nuôi cá biển có cỡ miệng nhỏ ở Việt Nam hiện nay.

    Chi tiết...
  • Đề xuất thay đổi quyền đăng ký sáng chế

    Dự thảo sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ đề xuất tổ chức chủ trì nghiên cứu có quyền đăng ký sáng chế và có quyền sở hữu sáng chế khi được cấp văn bằng bảo hộ.

    Chi tiết...
  • Cần có giải pháp về cơ chế, chính sách phù hợp để phát huy tiềm năng của “nhà sáng chế không chuyên” ở nước ta

    Ở nước ta hiện nay, ngoài lực lượng các nhà khoa học chuyên nghiệp - những người được đào tạo bài bản, hoạt động trong các viện, trường, doanh nghiệp hoặc các tổ chức nghiên cứu có đầy đủ điều kiện bảo đảm cho hoạt động sáng tạo của mình, chúng ta còn có một lực lượng “Nhà sáng chế không chuyên - Nhà khoa học không chuyên”, họ là những người nông dân thuần túy (nhà khoa học chân đất), thợ thủ...

    Chi tiết...
  • Máy dọn bùn đáy ao ba trong một

    Hàng chục năm qua, từ một bộ đội giải ngũ, chí thú với cửa hàng sửa xe trước nhà, ông Nguyễn Kim Hùng (Gia Bình, Bắc Ninh) đã trở thành ‘nhà sáng chế không chuyên’ có tiếng và luôn nhận được đơn đặt hàng của những người nông dân trong vùng.

    Chi tiết...
  • Công nghệ lõi sau mô hình mô phỏng đào tạo lái xe đầu tiên ở Việt Nam

    Từ những người chưa từng nghiên cứu về mô hình mô phỏng, các kỹ sư của Tổng công ty công nghệ cao Viettel đã làm chủ được công nghệ lõi và phát triển nhiều mô hình mô phỏng quan trọng trong quân sự và đời sống. Một trong số đó là hệ thống mô phỏng đào tạo lái xe ô tô dân sự.

    Chi tiết...
  • Đưa bột gỗ thành vật liệu composite thân thiện với môi trường

    Giải pháp của các nhà khoa học Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) không chỉ đem lại một loại vật liệu gỗ nhựa composite có độ bền cao cho ngành vật liệu kiến trúc mà còn tận dụng được những phụ phẩm ngành gỗ hoặc gỗ chất lượng thấp.

    Chi tiết...
  • Tìm hợp chất hỗ trợ điều trị tiểu đường từ cây lá đắng

    Hợp chất vernoamyosit E được các nhà khoa học của Viện nghiên cứu khoa học miền Trung (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tìm ra trong cây lá đắng góp phần đem lại một bằng chứng xác thực về khả năng hỗ trợ điều trị tiểu đường từ một phương thuốc dân gian.

    Chi tiết...
  • Máy bẫy chuột liên hoàn: Câu chuyện về nhà sáng chế ngồi xe lăn

    Dành hai thập kỷ để tìm hiểu về loài chuột và những tập tính của nó, ông Lê Đức Hiền ở Đồng Nai đã có sáng chế ‘máy bẫy chuột liên hoàn’, một trong những giải pháp hữu hiệu để có thể gạt bỏ mối lo về chuột. Muốn bắt chuột phải hiểu chuột.

    Chi tiết...
  • Chế phẩm “đánh thức” hạt giống

    Được ví như “sữa mẹ” cho thực vật, chế phẩm xử lý hạt giống ứng dụng công nghệ nano của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng nghiệp được kỳ vọng sẽ là một giải pháp giúp tăng khả năng nảy mầm của hạt, hỗ trợ cây con phát triển nhanh hơn và tăng sức đề kháng cho cây trong việc chống lại các tác động tiêu cực từ môi trường.

    Chi tiết...