Th 3, 03/10/2017 | 14:48 CH




Đại sứ Dương Chí Dũng được bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO)
Tại Phiên khai mạc Cuộc họp lần thứ 57 Đại hội đồng WIPO, Đại sứ Dương Chí Dũng đã được bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng WIPO nhiệm kỳ 2018-2019.
Tại Phiên khai mạc Cuộc họp lần thứ 57 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), ngày 02/10/2017 tại Geneva (Thụy Sỹ), Đại sứ Dương Chí Dũng - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã được bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng WIPO nhiệm kỳ 2018-2019.
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) là cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập năm 1967, có sứ mệnh "thúc đẩy hoạt động sáng tạo và tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội" và tôn chỉ hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới”. WIPO hiện nay có 188 thành viên, quản lý 23 điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ, đặt trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sỹ. |
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) là cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập năm 1967, có sứ mệnh "thúc đẩy hoạt động sáng tạo và tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội" và tôn chỉ hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới”. WIPO hiện nay có 188 thành viên, quản lý 23 điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ, đặt trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sỹ. |
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) là cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập năm 1967, có sứ mệnh "thúc đẩy hoạt động sáng tạo và tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội" và tôn chỉ hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới”. WIPO hiện nay có 188 thành viên, quản lý 23 điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ, đặt trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sỹ. |
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) là cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập năm 1967, có sứ mệnh "thúc đẩy hoạt động sáng tạo và tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội" và tôn chỉ hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới”. WIPO hiện nay có 188 thành viên, quản lý 23 điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ, đặt trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sỹ. |
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN
Tin mới nhất
- Hội nghị đại biểu công chức, viên chức và người lao động năm 2022 của Cục Sở hữu trí tuệ
- 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2022
- Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức gặp mặt cán bộ hưu trí nhân dịp năm mới 2023
- Hội nghị Tổng kết công tác Đảng năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 của Đảng bộ Cục Sở hữu trí tuệ
- CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 2022 VÀ TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM 2023
Các tin khác
- Triển khai các hoạt động xây dựng dự án “Khởi tạo môi trường Sở hữu trí tuệ” do WIPO tài trợ
- Lễ công bố Chỉ dẫn địa lý Hồng không hạt Quản Bạ
- Tăng cường phối hợp nhằm đảm bảo các nguồn lực phát triển sở hữu trí tuệ
- Trao đổi kinh nghiệm xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ quốc gia với Singapore
- Lớp tập huấn kiến thức nâng cao về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ chuyên trách của các Sở KH&CN